Nhạc sĩ Trần Tiến từng g.ục ng.ã khi đối diện với bệ.nh UT giai đoạn 4, phải x.ạ t.rị đến 30 lần.

Mới đây, xuất hiện trong chương trình Cassette hoài niệm trên VTV3, nhạc sĩ Trần Tiến gợi lại ký ức cho khán giả khi thể hiện loạt ca khúc gắn với tên tuổi của mình, một trong số đó là Không g.ục n.gã.

Nhạc sĩ còn khiến khán giả bất ngờ khi chia sẻ câu chuyện đằng sau bài hát. Ông cho biết, mình phát hiện bị UT giai đoạn 4 lúc viết ca khúc này.


Nhạc sĩ Trần Tiến biểu diễn trong “Cassette hoài niệm” (Ảnh: VTV).
“Lúc phát hiện mình bị UT giai đoạn 4, tôi t.ái mặt đi. Có một cậu 40 hay 45 tuổi gì đó luôn xếp hàng trước tôi mỗi khi x.ạ t.rị. Đến mũi thứ 14, tôi hỏi cậu đó đâu rồi, bác sĩ bảo “không qua nổi”.

Tôi x.ạ t.rị đến lần thứ 30. Đó là lần k.inh kh.ủng nhất, tôi gụ.c hoàn toàn, không thể dậy được. Giây phút đó, tôi tự nói với mình: “Dậy đi, dậy đi, đừng h.èn thế”. Đầu tôi vang lên những lời nhạc đó. Tôi kéo laptop ra và viết”, nhạc sĩ Trần Tiến chia sẻ.

Cuối cùng, tác phẩm với những câu hát “Hãy vui lên, hãy sống cho đến giây phút cuối cùng” được ra đời, như lời động viên của tác giả tới chính mình và những người có những hoàn cảnh éo le.

Nhạc sĩ Thanh Phương – khách mời trong chương trình – cho hay, nhạc sĩ Trần Tiến đã đưa ca khúc Không g.ục n.gã cho anh phối khí.

“Trong lúc rất mệt mà chú viết được bài hát như vậy, tôi phải làm ngay và làm mạ.nh hơn bình thường. Tôi nghĩ ca khúc cũng là động lực để khi nghe, chú có thêm năng lượng”, anh nói.

Trước chia sẻ của nhạc sĩ Thanh Phương, nhạc sĩ Trần Tiến nhắn nhủ với khán giả: “Bài nhạc gi.ục mình sống, đừng bao giờ h.èn trước số phận”.

Ngoài Không g.ục n.gã, Sắc màu cũng là ca khúc được Trần Tiến viết khi ông đứng giữa ranh giới sự sống mong manh. Nhạc sĩ dẫn lại lời của con mình rằng: “Không hiểu sau mỗi lần bố suýt không qua khỏi là lại viết được một bài hát”.

Trong các sáng tác, duy nhất Sắc màu là bài hát mà Trần Tiến được một người chỉnh sửa lại cho mình, đó là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Ông nói, cố nhạc sĩ đã sửa lại chữ “vô hình” trong câu “nhớ ra ta không hình”. Ông nhận thấy “vô hình” dễ hiểu hơn “không hình” và quyết định đổi lại.

Khi nói về sự nghiệp sáng tác của mình, Trần Tiến chiêm nghiệm: “Tôi không viết nhạc cho ai cả, chỉ viết cho tôi thôi. Và cũng chẳng để diễn, chẳng để nổi tiếng, nhưng vì… đói quá”.

Vì sự chi phối của kinh tế, thập niên 80, ông được nhạc sĩ Dương Thụ mời đi hát. Cứ 2-3 ngày, ông phải có ca khúc mới. ” Tôi viết như “đi.ên” để sống, để được hát”, ông nhớ lại.
Tùng Dương và nhạc sĩ Trần Tiến (Ảnh: VTV).
Trong chương trình, Trần Tiến hội ngộ Tùng Dương – một trong những nghệ sĩ thân thiết, từng thể hiện nhiều ca khúc của ông. Tùng Dương cho biết, điều anh trân trọng nhất là đến hiện tại, nhạc sĩ Trần Tiến vẫn giữ đam m.ê và năng lượng má.u l.ửa mỗi khi đứng trên sân khấu.

Đời thường, Tùng Dương gọi nhạc sĩ là bố, khẳng định ông là người truyền cảm hứng cho anh qua các sáng tác và thái độ sống. “Tôi yêu và tự hào về bố”, anh nói.

Tùng Dương kể lần đầu anh hát nhạc Trần Tiến một cách chuyên nghiệp là khi thi Sao mai điểm hẹn. Vì Tùng Dương không chọn được ca khúc nào để biểu diễn, nhạc sĩ đã gợi ý cho anh ca khúc Quê nhà.

Khi nghe Trần Tiến hát vài câu, Tùng Dương đã rơi nước mắt và quyết định chọn sáng tác này. Dù nhạc sĩ Trần Tiến nói bài này không thể đem đi thi vì khá mộc mạc, Tùng Dương vẫn quyết thể hiện ca khúc trên sân khấu Sao mai điểm hẹn và được đông đảo khán giả đón nhận.

Nói về Tùng Dương, Trần Tiến dành sự yêu quý song cũng nghiêm khắc với đàn em. Nhạc sĩ kể Tùng Dương từng hát sai một đoạn trong ca khúc Mẹ tôi, bị ông mắ.ng. Tuy nhiên, nhạc sĩ nhận định Tùng Dương và Hà Trần đều “có công lớn” khi thể hiện rất tốt các ca khúc của ông.

Trong sự nghiệp sáng tác, Trần Tiến ấn tượng với ca khúc Sao em n.ỡ vội lấy chồng, bởi nó được lan tỏa nhanh sau khi ông sáng tác. Ông cho biết trước đây khi nghe nhà thơ Thu Bồn đọc vài câu trong tác phẩm Lá diêu bông của Hoàng Cầm, ông đã có cảm hứng viết bài hát này.

“Đời tôi chưa bao giờ vinh quang bằng bài hát này”, ông khẳng định.

Trần Tiến sinh năm 1947, là em trai của NSND Trần Hiếu. Năm 16 tuổi, ông làm hậu đài Đoàn ca múa Hà Nội, trở thành ca sĩ của đoàn sau một năm tự học.

Năm 1971-1978, ông học Nhạc viện Hà Nội. Đến năm 1992, nhạc sĩ mở trường dạy nhạc miễn phí cho trẻ em mồ côi và có hoàn cảnh khó khăn tại TPHCM, duy trì trong 7 năm.

Phong cách sáng tác của ông thay đổi theo từng thời kỳ, khi thể hiện tình yêu nước, lúc cổ động cho tinh thần đổi mới và dân gian đương đại. Một số ca khúc nổi bật của ông: Giai điệu Tổ quốc, Vết chân tròn trên cát, Tùy hứng lý ngựa ô, Ngẫu hứng sông Hồng…

Nhạc sĩ Trần Tiến: U80 sống bình dân, phóng khoáng, vẫn hát “khỏe”

Trần Tiến được coi là một cây đại thụ, là vị nhạc sĩ có công mở đường cho âm nhạc đương đại Việt Nam. Cùng với Dương Thụ, Phó Đức Phương, Nguyễn Cường, ông tạo thành nhóm “bộ tứ sông Hồng” vang danh. Những tác phẩm và sự cống hiến của Trần Tiến luôn khiến thế hệ sau ngưỡng m.ộ, nể phục.

Đen Vâu tung MV kết hợp với NS Trần Tiến mà cả dàn danh thủ Duy Mạnh, Đoàn Văn Hậu, Quế Ngọc Hải cũng có mặt rủ nhau… “đi b.ão”!

Trong mắt người hâm m.ộ, nhạc sĩ Trần Tiến còn giống như một lãng tử phóng khoáng, ngang tàng và đậm chất đời với phong cách du ca đầy ngẫu hứng, chiếc mũ nồi và cây đàn guitar quen thuộc. Khi nhận xét về ông, nhạc sĩ Thụy Kha từng nói: “Âm nhạc của Văn Cao là của trời cho, âm nhạc của Trịnh Công Sơn là do tâm cho, thì âm nhạc của riêng Trần Tiến lại là của đời cho”.
Với phong cách du ca đầy ngẫu hứng, chiếc mũ nồi và cây đàn guitar, nhạc sĩ Trần Tiến được ví giống như một lãng tử phóng khoáng, ngang tàng và đậm chất đời

Từ cậu bé lang thang đến cha đ.ẻ của những bài ca đi cùng năm tháng

Nhạc sĩ Trần Tiến sinh năm 1947 trong một gia đình có nhiều người thành danh với nghệ thuật, trong đó anh trai ông là NSND Trần Hiếu, còn cháu gái là diva Trần Thu Hà.

Thời trẻ, Trần Tiến từng có thời gian sống lang thang trong những ngõ nhỏ ở Hà Nội. Năm 16 tuổi, để trang trải cuộc sống, ông làm chân hậu đài cho Đoàn Ca múa Hà Nội. Tại đây, ông thường xuyên được tiếp xúc với âm nhạc, và tự “học mót” về thanh nhạc, ca hát.
Nhạc sĩ Trần Tiến thời trẻ
Nhờ tài năng trời phú, sự rèn luyện chăm chỉ cộng một chút may mắn, một năm sau, Trần Tiến chính thức trở thành nghệ sĩ đơn ca của Đoàn ca múa Hà Nội. Sau đó, ông theo đoàn đi biểu diễn ở nhiều vùng tuyến l.ửa lúc bấy giờ. Cũng chính trong thời gian này, các bài hát Thanh Niên Ra Tiền Tuyến, Cô Gái Sầm Nưa Xinh Đẹp Ra Đời, giúp ông đoạt Giải A cuộc thi Tiếng hát át tiếng b.om do Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức.

Đến năm 1978, Trần Tiến tốt nghiệp khoa thanh nhạc và sáng tác của Nhạc viện Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, những ca khúc đầu tiên của ông mang chủ đề yêu nước như Giai Điệu Tổ quốc, Những Đôi Mắt Mang Hình Viên Đạn, Vết Chân Tròn Trên Cát…

Năm 1987, nhạc sĩ Trần Tiến thành lập ban nhạc rock Đen-Trắng và lưu diễn dọc đất nước. Các bài hát của ông trong thời kỳ này có nội dung cổ vũ cho Đổi mới.

Thập niên 1990, Trần Tiến có sự thay đổi về phong cách. Từ pop đơn thuần, ông chuyển sang sáng tác các ca khúc dân gian đương đại. Những bài hát tiêu biểu cho phong cách này của ông phải kể đến Tùy Hứng Lý Ngựa Ô, Ngẫu Hứng Sông Hồng, Quê Nhà… tất cả đều được khán giả đón nhận nồng nhiệt.
Nhạc sĩ Trần Tiến đã viết nên nhiều bài ca đi cùng năm tháng, là cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam
Năm 2000, nhạc sĩ Trần Tiến tổ chức liveshow đầu tiên của mình tại Nhà hát Hòa Bình. Năm 2005, ca khúc Mưa Bay Tháp Cổ của ông được ca sĩ Tùng Dương thể hiện thành công và giành giải Bài hát của tháng trong chương trình Bài Hát Việt.

Năm 2007, nhạc sĩ Trần Tiến được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật cho các tác phẩm Bài Ca Thanh Niên Ra Tiền Tuyến, Cô Gái Sầm Nưa Xinh Đẹp, Giai Điệu Tổ Quốc, Chiếc Vòng Cầu Hôn, Tùy Hứng Ngựa Ô, Chị Tôi… Đây đều được coi là những tuyệt phẩm, có sức sống đi cùng năm tháng.

Tình yêu từ cái nhìn đầu tiên với người vợ hiền

Dù giống như một chàng “lãng tử” phiêu lưu và giàu cảm xúc trong âm nhạc, nhưng ở ngoài đời, nhạc sĩ Trần Tiến lại là một người chồng sắt son, chỉ hướng về một người phụ nữ là vợ. Chuyện tình của ông và người bạn đời – nhà giáo Trần Bích Ngà rất đẹp, được nhiều người ngưỡng mộ.

Bà Trần Bích Ngà kém nhạc sĩ Trần Tiến 3 tuổi, từng tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội. Sau khi ra trường vào năm 1972, bà giảng dạy ở nhiều ngôi trường nổi tiếng ở cả Hà Nội và TP. HCM.

Nhạc sĩ Trần Tiến kể, ông và vợ gặp nhau vào năm 1971, khi đó ông đi hát ở rạp Đại Nam, còn bà Bích Ngà đang là sinh viên năm cuối làm thêm việc soát vé ở rạp. Ngay từ cái nhìn đầu tiên, ông đã hoàn toàn bị “h.ạ g.ục” bởi người con gái xinh đẹp, dịu dàng, để rồi lân la tìm cách làm quen. May thay, bà Bích Ngà cũng thích bài hát Cô Gái Sầm Nưa, thế là ông “tán” luôn.

Trải qua 1 năm tìm hiểu, vợ chồng nhạc sĩ Trần Tiến chính thức về chung một nhà. Tới năm 1975, hai người chào đón con gái đầu lòng, vài năm sau, cô con gái thứ hai của họ cũng ra đời. Đến nay, nhạc sĩ Trần Tiến và bà xã đã ở bên nhau hơn 50 năm, nhưng tình cảm vẫn mặn nồng, gắn bó.
Nhạc sĩ Trần Tiến và vợ đã ở bên nhau hơn 50 năm, chuyện tình của họ khiến nhiều người ngưỡng mộ
Vì không hoạt động trong môi trường nghệ thuật nên vợ nhạc sĩ Trần Tiến rất kín đáo, ít khi xuất hiện trước đám đông. Dù vậy, bà vẫn luôn thấu hiểu, hết lòng ủng hộ và tạo điều kiện cho chồng làm nghệ thuật.

Có hậu phương vững chắc, nhạc sĩ Trần Tiến được thỏa sức theo đuổi đam m.ê âm nhạc và ngày càng thăng hoa. Cũng chính vì vậy mà trong mắt vị nhạc sĩ tài ba, vợ luôn là người phụ nữ tuyệt vời và dịu dàng, khiến ông dù đã ngoài 70 tuổi vẫn “phải lòng”.

Được biết, từ hơn 10 năm nay, nhạc sĩ Trần Tiến cùng gia đình đã chuyển về sinh sống ở Vũng Tàu. Tại thành phố biển, vợ chồng ông tận hưởng cuộc sống thảnh thơi, bình yên trong căn nhà màu trắng rất nên thơ và đậm chất âm nhạc.


Nhạc sĩ Trần Tiến chọn Vũng Tàu là nơi “dừng chân” ở tuổi xế chiều. Vợ chồng ông sống trong một căn nhà màu trắng, đậm chất âm nhạc và rất nên thơ
Vì hai cô con gái đều đang sống ở nước ngoài, nên bà Bích Ngà lo chu toàn mọi việc nhà cửa, bếp núc, chăm sóc sức khỏe,…để chồng yên tâm làm nhạc.

Mỗi ngày nhạc sĩ Trần Tiến dậy rất sớm để tập thể dục, sau đó sẽ ngồi ngay vào cây đàn piano tập nhạc rồi mới ăn sáng. Khi có thời gian rảnh rỗi, nhạc sĩ sẽ tự lái ô tô đưa vợ đi ăn chiều hay dạo biển, thăm các tịnh xá, thiền viện ở Vũng Tàu để nghe tiếng chuông gió.

Tuổi 75 tái xuất sau cơn b.ạo bệ.nh, sống bình dân

Là nhạc sĩ “tầm vóc”, nhưng ở ngoài đời Trần Tiến lại sống và sinh hoạt âm nhạc vô cùng giản dị. Người ta có thể bắt gặp hình ảnh ông hát say m.ê, phiêu linh ở quán nhậu vỉa hè, quán bi.a h.ơi, hoặc ghé ăn những hàng phở, xôi, bánh cuốn bình dân…

Trần Tiến tâm sự: “Thời xưa, tôi từng được người hâm mộ mời tới ăn những bữa tiệc sang trọng, tốn kém hàng chục triệu đồng. Lúc đó, chỉ là nhạc sĩ nghèo nhưng tôi đã từ chối họ. Tôi không thể ăn sơn hào hải vị với những người giàu có nhưng không có kiến thức. Tôi thích ngồi bên bạn bè mình dù ở quán vỉa hè bình thường”.


Một số hình ảnh gần đây của nhạc sĩ Trần Tiến, trong cuộc sống đời thường, ông thích sống giản dị, bình dân
Vài năm trước, Trần Tiến phát hiện ra ông bị UT vò.m họ.ng ở một vị trí vô cùng khó phát hiện và khó chữa trị UT. Ông đã phải vượt qua tới 20 lần xạ trị, một con số không phải ai cũng chịu được. Nhưng vốn là người có sức khỏe đặc biệt và khá kiên cường, nên trong vòng 2 năm Trần Tiến đã vượt qua được bệ.nh t.ật bước đầu, bình phục một cách khá khó tin.

“8 lần nhập viện vì bệnh, 8 lần tôi tưởng tôi đi. 8 lần liền Vũng Tàu ‘tái mặt’ s.ợ ông Trần Tiến ra đi ở đây thì đ.au đ.ớn quá. Thế nhưng, ông trời lại bảo tôi sống. May quá, tôi lại ngồi cười, tí ta tí tởn, lại đi uống rư.ợu”, vị nhạc sĩ tếu táo kể lại cơn b.ạo bệ.nh đúng kiểu ng.ang tà.ng, phóng khoáng của “Trần Tiến”.

Chia sẻ thêm về tình trạng của mình, nhạc sĩ Trần Tiến nói với Giadinh.net: “Tôi đã trải qua khoảng thời gian b.ạo b.ệnh nhưng tôi đã dùng âm nhạc làm ‘phương pháp trị liệu’. Đặc biệt, sau thời gian nằm viện điều trị trở về nhà, tôi tập chạy bộ mỗi ngày kết hợp với các môn thể thao khác để rèn luyện sức khỏe.

Còn muốn biết tôi khỏe như thế nào, mời các bạn đưa một thanh niên khỏe nhất lên đây đọ tay với tôi; mời một ca sĩ hát chung với tôi; mời một nhạc sĩ tay bo tại đây sáng tác bài hát cùng với tôi. Như thế mới có câu trả lời thật cho việc tôi có khỏe hay không”.

Thời gian gần đây, nhạc sĩ Trần Tiến liên tục tái xuất với nhiều dự án âm nhạc. Ông làm liveshow Chuyện tình, tham dự đêm nhậc tri ân những bác sĩ nơi tuyến đầu chống dịch, kết hợp với rapper Đen Vâu làm MV cổ động… và còn tham gia rất nhiều đêm diễn ca nhạc khác.
Tái xuất sau cơn bạo bệnh, Trần Tiến vẫn làm việc và hát “rất khỏe” dù đã ở độ tuổi U80
Có thể thấy, sau khi vượt qua b.ạo bệ.nh, nhạc sĩ Trần Tiến đã quay lại với âm nhạc, với sáng tác và trình diễn, đặc biệt giọng ông vẫn rất khỏe. Có lẽ vì là người rất lạc quan, kiên cường nên ông đã trở về với cuộc đời khá mạnh khoẻ.

Đến đây, xin trích lời của tác giả Nguyễn Hoài Hy Nam – một người thân của nhạc sĩ Trần Tiến để nói về vị nhạc sĩ Chiếc Vòng Cầu Hôn:

“Anh và vợ đã xuống Vũng Tàu sống như một dạng ‘đi ở ẩn’, bắt chước các cụ kiểu Nguyễn Khuyến ‘ao sâu lạnh lẽo nước trong veo, một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…’.

Thế rồi bệ.nh tậ.t, thế rồi người ta đồn á.c kh.ẩu mấy lần ‘Trần Tiến ra đi rồi’! Bây giờ như được sống lại, anh mới thấy các cụ sai rồi, anh đã sai rồi. Và anh nghĩ ra câu hát rất hay cho bài hát sẽ ra mắt để đánh dấu sự ‘trở về’ của mình.

G.ã cao bồi ra đi trên lưng ngựa

K.ẻ du ca gục xuống bên đàn…”.